You are never a loser until you quit trying!

Hiển thị các bài đăng có nhãn Web. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Web. Hiển thị tất cả bài đăng

HTTP Requests

Vừa học kiến thức, vừa rèn luyện tiếng anh! Còn gì tuyệt vời hơn nữa 😊😊😋 
HTTP Requests

  1. HTTP Overview
  2. HTTP Parameters
  3. HTTP Messages
  4. HTTP Requests
  5. HTTP Responses
  6. HTTP Method
  7. HTTP Status Codes
  8. HTTP Header Fields
  9. HTTP Caching
  10. HTTP URL Encoding
  11. HTTP Security
  12. HTTP Message Examples
An HTTP client  sends an HTTP request to a server in the form of a request message which includes following format:

  • A Request-line
  • Zero or more header (General|Request|Entity) fields followed by CRLF
  • An empty line (i.e., a line with nothing preceding the CRLF) indicating the end of the header fields
  • Optionally a message-body



The following sections explain each of entities used in an HTTP request message.

Request-Line

The Request-Line begins with a method token, followed by the Request-URI and the protocol version, and ending with CRLF. The elements are separated by space SP characters.
Request-Line = Method SP Request-URI SP HTTP-Version CRLF
Let's discuss each of the parts mentioned in the Request-Line.

Request Method

The request method indicates the method to be perform on the resource identified by the given Request-URI. The method is case-sensitive and should always be mentioned in uppercase. The following table lists all the supported methods in HTTP/ 1.1




S.N. Method and Description
1 GET
The GET method is used to retrieve information from the given server using a given URI. Requests using GET should only retrieve data and should have no other effect on the data.
2 HEAD
Same as GET, but it transfers the status line and the header section only.
3 POST
A POST request is used to send data to the server, for example, customer information, file upload, etc. using HTML forms.
4 PUT
Replaces all the current representation of the target resource with the uploaded content.
5 DELETE
Removes all the current representations of the target resource given by URI.
6 CONNECT
Establishes a tunnel to the server identified by a given URI.
7 OPTIONS
Describe the communication options for the target resource.
8 TRACE
Perform a message loop back test along with the path to the target resource.

Request-URI

The Request-URI is a Uniform Resource Identifier and identifies the resource upon which to apply the request. Following are the most commonly used forms to specify an URI:
Request-URI = "*" | absolutURI | abs_path | authority




S.N. Method and Description
1 The asterisk * is used when an HTTP request does not apply to a particular resource, but not the server itself, and is only allowed when the method used does not necessarily apply to a resource. For example:
OPTIONS * HTTP/1.1
2 The absoluteURI is used when an HTTP request is being made to a proxy. The proxy is request to forward the request or service from a valid cache, and return the response. For example:
GET http://www.w3.org/pub/WWW/TheProject.html HTTP/1.1
3 The most common form of Request-URI is that used to identify a resource on an origin server or gateway. For example, a client wishing to retrieve a resource directly from the origin server would create a TCP connection to port 80 of the host "www.w3.org" and send the following lines:
GET /pub/WWW/TheProject.html HTTP/1.1
Host: www.w3.org

Note that the absolute path cannot be empty; if none is present in the original URI, it MUST be given as "/" (the server root).

Request Header Fields

We will study General-header and Entity-header in a separate chapter when we will learn HTTP header fields. For now, let's check what Request header fields are.
 The request-header fields allow the client to pass additional information about the request, and about the client itself, to the server. These fields act as request modifiers. Here is a list of some important Request-header fields that can be used based on the requirement:

  • Accept-Charset
  • Accept-Encoding
  • Accept-Language
  • Authorization
  • Expect
  • From
  • Host
  • If-Match
  • If-Modified-Since
  • If-None-Match
  • If-Range
  • If-Unmodified-Since
  • Max-Forwards
  • Proxy-Authorization
  • Range
  • Referer
  • TE
  • User-Agent

You can introduce your custom fields in case you are going to write your own custom Client and Web Server.

Example of Request Message

Now let's put it all together to form an HTTP request to fetch hello.htm page from the web server running on tutorialspoint.com

GET /hello.htm HTTP/1.1

User-Agent: Mozilla/4.0 (compatible; MSIE5.01; Windows NT)
Host: www.tutorialspoint.com
Accept-Language: en-us
Accept-Encoding: gzip, deflate
Connection: Keep-Alive


Here we are not sending any request data to the server because we are fetching a plain HTML page from the server. Connection is a general-header, and the rest of the headers are request headers. The following example shows how to send form data to the server using request message body:



POST /cgi-bin/process.cgi HTTP/1.1

User-Agent: Mozilla/4.0 (compatible; MSIE5.01; Windows NT)
Host: www.tutorialspoint.com
Content-Type: application/x-www-form-urlencoded
Content-Length: length
Accept-Language: en-us
Accept-Encoding: gzip, deflate
Connection: Keep-Alive
licenseID=string&content=string&/paramsXML=string


Here the given URL /cgi-bin/process.cgi will be used to process the passed data and accordingly, a response will be returned. Here content-type tells the server that the passed data is a simple web form data and length will be the actual length to the data put in the message body. The following example shows how you can pass plain XML to your web server:


POST /cgi-bin/process.cgi HTTP/1.1

User-Agent: Mozilla/4.0 (compatible; MSIE5.01; Windows NT)
Host: www.tutorialspoint.com
Content-Type: text/xml; charset=utf-8
Content-length: length
Accept-Language: en-us
Accept-Encoding: gzip, deflate
Connection: Keep-Alive
<?xml version="1.0"  encoding="utf-8"?>
<string xmlns="http://clearforest.com/">string</string>

Tham khảo: Tutorialspoint.com 

HTTP Messages

HTTP Messages


  1. HTTP Overview
  2. HTTP Parameters
  3. HTTP Messages
  4. HTTP Requests
  5. HTTP Responses
  6. HTTP Method
  7. HTTP Status Codes
  8. HTTP Header Fields
  9. HTTP Caching
  10. HTTP URL Encoding
  11. HTTP Security
  12. HTTP Message Examples

    HTTP is based on the client-server architecture model and a stateless request/response protocol that operates by (điều hành bởi) exchanging messages across a reliable(xác thực/tin cậy) TCP/IP connection.

    An HTTP "client" is a program (Web browser or any other client) that establishes a connection to a server for the purpose of sending one or more HTTP request messages. An HTTP "server" is a program ( generally a web server like Apache Web Server or Internet Infomation Services IIS, etc. ) that accepts connections in order to serve HTTP request by sending HTTP response messages.

    HTTP make use of the Uniform Resource Identifier (URI) to identify a given resource and to establish a connection. Once the connection is established, HTTP messages are passed in a format similar to that used by the Internet mail [RFC3522] and the Multipurpose Internet Mail Extensions (MIME) [RFC2045]. These messages include requests from client to server and responses from server to client which will have the following format:

HTTP-message = <Request> | <Response> ; HTTP/1.1 messages

    HTTP requests and HTTP response use a generic message format consists of (bao gồm) the following four items.

  • A start-line
  • Zero or more header fields followed by CRLF
  • An empty line (i.e., a line with nothing preceding the CRLF) indicating the end of the header fields
  • Optionally a message-body

    In the following sections, we will explain each of the entities used in an HTTP message.

Message Start-Line

     A start-line will have the following generic syntax:

start-line = Request-Line | Status-Line

  We will discuss Request-Line and Status-Line while discussing HTTP Request and HTTP Response messages respectively (một cách tương đối). For now, let's see the examples of start line in case of the request and response:

GET /hello.htm HTTP/1.1  (This is Request-Line sent by the client)

HTTP/1.1 200 OK               (This is Status-Line sent by the server)

Header Fields

    HTTP header fields provide required information about the request or response, or about the object sent in the message body. There are four types of HTTP message header:
  • General-header: These header fields have general applicability for both request and response messages.
  • Request-header: These header fields have applicability only for request messages.
  • Response-header: These header fields have applicability only for response messages.
  • Entity-header: These header fields define meta information about the entity-body or, if no body is present, about the resource identified by the request.
All the above mentioned headers follow the same generic format and each of the header fields consists of a name followed by a colon (:) and the fields value as follows:

message-header = field-name ":" [field-value]

Following are the examples of various header fields:

User-Agent: curl/7.16.3 OpenSSL/0.9.71 zlib/1.2.3
Host: www.example.com
Accept-Language: en, mi
Date: Mon, 27 Jul 2009 12:28:53 GMT
Server: Apache
Last-Modified: Web, 22 Jul 2009 19:15:56 GMT
ETag: "34aa234-d-1568eb00"
Accept-Ranges: bytes
Content-Length: 51
Vary: Accept-Encoding
Content-Type: text/plain 

Message Body

    The message body part is optional for an HTTP message but if it is available, then it is used to carry the entity-body associated(liên kết) with the request or response. If entity body is associated, then usually Content-Type and Content-Length headers lines specify the nature of the body associated.

    A message body is the one which carries the actual HTTP request data (including from data and uploaded, etc.) and HTTP response data from the server (including files, images, etc.). Shown below is the simple content of a message body:

<html>
    <body>
                       <h1>Hello, World!</h1>
    </body>
</html>

Next two chapters will make use of above explained concepts to prepare HTTP Requests and HTTP Responses.


Tham khảo: https://www.tutorialspoint.com/

HTTP Parameters

HTTP Parameters

    
  1. HTTP Overview
  2. HTTP Parameters
  3. HTTP Messages
  4. HTTP Requests
  5. HTTP Responses
  6. HTTP Method
  7. HTTP Status Codes
  8. HTTP Header Fields
  9. HTTP Caching
  10. HTTP URL Encoding
  11. HTTP Security
  12. HTTP Message Examples

    This chapter is going to list down few of the important HTTP protocol parameters and their syntax the way they are used in the communication. For example, format for date, format for URL, etc. This will help you in constructing your request and response message while writing HTTP client or server programs. You will see the complete usage of these parameters subsequent chapters while learning the message structure for HTTP requests and responses.

HTTP Version

HTTP uses a <major>.<minor> numbering scheme to indicate version of the protocol. The version of an HTTP message is indicated by the HTTP-Version field in the first line. Here is the general syxtax of specifying HTTP version number:
HTTP-Version = "HTTP" "/" 1*DIGIT "." 1*DIGIT
Example
HTTP/1.0 or HTTP/1.1

Uniform Resource Identifiers

Uniform Resource Identifiers (URI) are simply formatted, case-insensitive string containing name, location, ect. to identify a resource, for example, a website, a web service, etc. A general syntax of URI used for HTTP is as follows:
URI = "http:" "//" host [ ":" port ] [ abs_path [ "?" query ]]
Here if the port is empty or not given, port 80 is assumed for HTTP and an empty abs_path is equivalent to an abs_path of "/".The characters other than those in the reserved and unsafe sets are equivalent to their ""%" HEX HEX" encoding.
Example
The following three URIs are equivalent:
http://abc.com:80/~smith/home.html
http://ABC.com/%7Esmith/home.html
http://ABC.com:/%7esmith/home.html

Date/Time Formats

All HTTP date/time stamps MUST be represented in Greenwich Mean Time (GMT), without exception. HTTP applications are allowed to use any of the following three representations of date/time stamps:
Sun,  06 Nov 1994 08:49:37 GMT   ; RFC 822, updated by RFC 1123
Sunday, 06-Nov-94 08:49:37 GMT  ; RFC 850, obsoleted by RFC 1036
Sun Nov    6 08:49:37 1994              ; ANSI C's asctime() format

Character Sets

We use character sets to specify the character sets that the client prefers. Multiple character sets can be listed separated by commas. If a value is not specified, the default is the US-ASCII.
Example
Following are the calid character sets:
US-ASCII or ISO-8859-1 or ISO-8859-7

Content Encodings

A content encoding value indicates that an encoding algorithm has been used to encode the content before passing it over the network. Content coding are primarily used to allow a document to be compressed or otherwise usefully transformed without losing the identity.
All content-encoding values are case-insensitive. HTTP/1.1 uses content encoding values in the Accept-Encoding and Content-Encoding header fields which we will see in the subsequent chapters.
Example
Following are the valid encoding schemes:
Accept-encoding: gzip or compress or deflate

Media Type

HTTP uses Internet Media Types in the Content-Type and Accept header fields in order to provide open and extensible data typing and type negotiation. All the Media-type values are registered with the Internet Assigned Number Authority (IANA). The general syntax to specify media type is as follows:
media-type   = type "/" subtype *(";" parameter )
The type, subtype, and parameter attribute names are case-insensitive.
Example
Accept: image/gif

Language Tags


HTTP uses language tags within the Accept-language and Content-Language fields. A language tag is composed of one or more parts: a primary language tag and a possibly empty series of subtags:
language-tag = primary-tag *("-" subtag )
White spaces are not allowed within the tag and all tags are case-insensitive.
Example
Example tags include:
en, en-US, en-cockney, i-cherokee, x-pig-latin
where any two-letter primary-tag is an ISO-639 language abbreviation and any two-letter initial subtag is an ISO-3166 contry code.


Tham khảo: https://www.tutorialspoint.com/ 

HTTP Overview

Vừa học kiến thức, vừa rèn luyện tiếng anh! Còn gì tuyệt vời hơn nữa 😊😊😋 
  1. HTTP Overview
  2. HTTP Parameters
  3. HTTP Messages
  4. HTTP Requests
  5. HTTP Responses
  6. HTTP Method
  7. HTTP Status Codes
  8. HTTP Header Fields
  9. HTTP Caching
  10. HTTP URL Encoding
  11. HTTP Security
  12. HTTP Message Examples


    The HyperText Transfer Protocol (HTTP) is an application-level protocol for distributed (phân phối), collaborative (cộng tác), hyper-media information systems. This is the foundation for data communication for World Wide Web (i.e. internet) since 1990. HTTP is a generic and stateless (phi trạng thái) protocol which can be used for other purposes as well using extensions of its request methods, error codes and headers.
    Basically, HTTP is a TCP/IP based communicate protocol, that used to deliver (phân phối) data (HTML files, image files, query results, ect.) on the WWW. The default port is TCP 80, but other ports can be used as well. It provides a standardized way for computers to communicate with each other. HTTP specification specifies how clients' data will be constructed and send to the server, and how to the servers response  these requests.

Basic features:

   There are three features that make HTTP a simple but powerful protocol:



  • HTTP is a connectionless (kết nối không liên tục): The HTTP client, i.e., a browser initiates an HTTP request and after a request is made,  the client disconnects from the server and waits for a response. The server processes the request and re-establishes  (thiết lập lại) the connection with the client to send a response back. 
  • HTTP is media independent (phương tiện độc lập): It means, any type of data can be sent by HTTP as long as both the client and the server know how to handle the data content. It's required for the client as well as the server specify the content type using appropriate (thích hợp) MIME-type.
  • HTTP is a stateless: As mentioned above, HTTP is connectionless and it's a direct result HTTP being a stateless protocol. The client and the server are aware of each other during a current request. Afterwards, both of them forget about each other. Due to this nature of the protocol, neither the client nor the server can retain (ghi nhớ) information between different requests across the web pages.
Note: HTTP/1.0 uses a new connection for each request/response exchange (trao đổi) where as HTTP/1.1 may be used for one or more request/response exchanges.

Basic Architecture:

    The following diagram shows a basic architecture of a web application and depicts (miêu tả) where HTTP sits:

HTTP Architecture

    The HTTP is a request/response protocol based on the client/server based architecture where web browsers, robots, search engines,  ect., act like HTTP clients and the Web server acts like servers.

Client

    The HTTP client sends  a request to the server in the form of a request method, URI, and protocol version followed by a MIME-like message containing the request modifiers, client information, and possible body content over a TCP/IP connection.

Server

    The HTTP server responds with a status line, including the message's protocol version and a success or error code followed by a MIME-like message containing server information, entity meta information , and possible entity-body content.

Tham khảo: tutorialspoint.com

21 Bước trở thành Bậc Thầy Lập Trình Web

Chào các bạn đến với phanlamcoder.blogspot.com!

21 Bước trở thành web developer

Con số lập trình web ở Việt Nam không phải là ít, nhưng mấy ai đạt được thành công trên con đường này?

Với bài viết này, hy vọng các bạn có thể trang bị bản thân với lối tư duy, kiến thức, và kỹ năng cần có để nổi bật giữa đám đông và đạt được thành công trong sự nghiệp lập trình web, dù bạn muốn làm cho một công ty ổn định, hay tự chủ với hướng đi freelancer của riêng mình.


Bài viết sẽ là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho những ai đang có ý muốn bức phá giới hạn của bản thân, vượt qua ngưỡng luẩn quẩn “rào cản của sự tầm thường”.

1. Bạn có thực sự đam mê lĩnh vực này


“Đam mê” là một từ thường thấy, với nghĩa đã bị biến tướng khá nhiều. Thật ra, nghĩa của từ này là “cảm giác mạnh mẽ, khó kiểm soát được.”

Đam mê không phải là thụ động, là mà cả một quá trình hành động. Đa số mọi người ghét 9-5 công việc của mình, như một ít lại làn việc mà họ thích và đam mê công việc đó.

Quan trọng nhất, bạn nên tự hỏi mình ba câu hỏi sau:

  1. Khi nghĩ đến việc website và web app, tôi có hưng phấn?
  2. Liệu đây có phải là công việc lý thú tôi làm được?
  3. Liệu trở thành lập trình viên có phù hợp với lối sống tôi (và gia đình) muốn hướng tới?
Nếu câu trả lời của bạn là “có” cho tất cả câu hỏi trên, bạn đang đi đúng hướng khi muốn trở thành web developer rồi đấy.

2. Bạn có lý do gì?


Dưới đây là câu hỏi quan trọng nhất bạn cần hỏi bản thân. Tại sao bạn muốn trở thành lập trình viên
  • Để tạo sự khác biệt và thay đổi cuộc sống của những người khác?
  • Để xây dựng dự án cho người khác?
  • Để xây dựng dự án của riêng mình?
  • Để có mức thu nhập cao?

Đối với bản thân tôi, truyền khiến thức và tạo sự tích cực trong cuộc sống của mọi người chính là một trong những “lý do” này.

Khi bạn mệt mỏi, phân tâm, buồn bã hay mất động lực, “lý do” của bạn sẽ thôi thúc bạn hành động mạnh mẽ hơn.

3. Điều gì thu hút bạn?


Bạn thích cái nào hơn, logic và xử lý vấn đề, hay thiết kế và đồ họa?
Nếu thích logic xử lý vấn đề hơn, bạn sẽ phù hợp làm lập trình web back-end web.

Những gì bạn không thấy được của Website đều thuộc về backend. Với server (ổ cứng to tổ bố với tất cả thông tin của site) ở một vị trí nào đó trên thế giới, xử lý mọi dữ liệu của website và gửi thông tin đã xử lý đến trình duyệt.

Tất cả những gì bạn thấy được, click được và tương tác được trên website sẽ thuộc về Front-end.
Có khi bạn còn thích hết cả hai ấy chứ!?

4. Vạch kế hoạch hành động

Khi đã xác định được chủ đề làm bạn thích thú, cũng như kiểu công việc bạn muốn là, đây là lúc lên kế hoạch.
Bạn có thể dành ra bao nhiêu thời gian để học? Bạn sẵn sàng đầu tư đến mức nào cho việc học tập của mình?
Ví dụ sau đây sẽ giúp bạn áp dụng vào trường hợp của bản thân dễ dàng hơn: “Mỗi ngày tôi chỉ học được hai tiếng đồng hồ. Tổng ngân sách của tôi là 500$ và tôi thích học web front-end.”
Sau một khoảng thời gian nghiên cứu phải học gì và học ở đâu, bạn sẽ có được outline (minh họa) như sau:
  • Month 1: Học HTML và CSS
  • Month 2: Học Bootstrap và thiết kế cơ bản
  • Month 3: Làm website bằng HTML, CSS và Bootstrap
  • Month 4: Học JavaScript
  • Month 5: Học JavaScript cao cấp hơn
  • Month 6: Làm website bằng HTML, CSS và JavaScript
  • Month 7: Tập trung làm web portfolio và xây dựng thương hiệu cá nhân
  • Month 8: Tìm đến các doanh nghiệp và tổ chức và đề nghị làm web giúp họ (miễn phí để kiếm kinh nghệp)
  • Month 9: Tập trung nâng cao kiến thức và cải thiện khuyết điểm
  • Month 10: Cần có ít nhất 10 client websites trên portfolio
  • Month 11: Học nguyên tắc freelance và kinh doanh cơ sở
  • Month 12: Tìm đến clients tiềm năng, giới thiệu sản phẩm của mình nhằm thu hút client trả phí hoặc xin việc.

5. Hành động

Nếu muốn làm điều vĩ đại, bạn phải biết đánh đổi và hy sinh.
Nếu muốn trở thành lập trình viên web thành công hoặc freelancer mà lại phàn nàn rằng mình không có thời gian, tại sao bạn không thử nhìn vào lịch hằng ngày/hằng tuần/hằng tháng để xem thử mình có thể tranh thử thêm thời gian để học, phát triển kỹ năng và thực hành?
Xem TV là một trong những thói quen vô bổ nhất tôi đã loại bỏ được: Tôi sống cuộc sống “không-TV” đã hai năm rồi, và đang cảm thấy rất tuyệt!
Bạn muốn đạt đến thành công nhiều đến mức nào? Đừng trì hoãn hay viện lý do nữa. Xách mông lên và làm đi!

6. Kỷ luật ăn đứt Động lực

Động lực lúc là cũng tốt, nhưng đa phần chỉ kéo dài…tạm thời. Kỷ luật sẽ bắt bạn hành động khi bạn không muốn làm gì cả hoặc khi bạn không còn hứng thú tiếp tục.

7. Social Media

Ngày nay, bất kỳ ai cũng cần gầy dựng danh tiếng online, và mạng xã hội là kênh lý tưởng.

Hãy xây dựng profile trên LinkedIn, Twitter, Instagram và Facebook.

8. Tạo trang Portfolio

Portfolio của bạn có vai trò không khác gì online resume cả.
Cho người ta thấy bạn đã làm gì luôn có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn chỉ lời nói
Nếu portfolio của bạn đủ tốt, client và/hoặc nhà tuyển dụng tiềm năng sẽ tự tìm đến. Hãy dần xây dựng một loạt dự án/website tốt, ngay cả khi bạn phải làm miễn phí một đoạn thời gian.

9. Đóng góp vào các dự án Open-source

Đóng góp vào các dự án Open-source giúp bạn thể hiện:
  • Bạn thích thú với công việc mình đang làm
  • Kỹ năng team-building
  • Các kỹ năng chuyên môn khác.
Trên hết, nếu bạn làm tốt, bạn sẽ nổi tiếng trong cộng đồng, và tăng mức độ uy tín của bản thân.
John Resig,founder của jQuery, từng nói một câu rất thú vị:
Khi tuyển dụng, 1 GitHub commit log tốt còn hơn cả 8  cái resume hay.
Sau đây là 5 địa chỉ bạn có thể đóng góp vào các dự án Open-source:
  1. GitHub
  2. freeCodeCamp
  3. Automattic
  4. Angular
  5. Go

10. Bạn có đủ bướng bỉnh?

Tại sao lại phải bướng bỉnh?
Web developer thường phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Nếu bạn có lỗi trong code, hoặc thành phẩm không đúng như bạn dự đoán, đừng chỉ bỏ qua nếu bạn không tìm được giải pháp. Hãy thật bướng bỉnh và tìm ra cách xử lý toàn diện nhất có thể.
Hiển nhiên, bạn sẽ phải đầu tư nhiều thời gian hơn, nhưng bạn sẽ học được nhiều hơn, nhớ rõ hơn, và vận dụng tốt hơn những kiến thức học được vào các dự án trong tương lai.

11. Làm việc thông minh

Cho tôi sáu giờ để chặt cây, và tôi sẽ dành bốn giờ đầu tiên đễ mài rìu.
Câu nói của Abraham Lincoln đã quá quen thuộc với mọi người lao động, và hiển nhiên cũng áp dụng được với lập trình web. Người thành công sẽ làm việc thông minh, hiệu quả hơn và tiếp kiệm thời gian hơn.

12. Biết nhiều vẫn chưa đủ

Tôi biết nhiều ngôn ngữ hơn bạn nên tôi sẽ thành công hơn.
Biết nhiều vẫn chưa đủ, mà hơn nữa là làm gì với cái bạn biết.
Khi phỏng vấn, người biết nhiều nhất sẽ luôn luôn nhận được công việc đúng không?
Nhưng sự thật mà gần như ai cũng biết là trong “thế giới thật”, điều này không hề đúng. Kỹ năng không phải là yếu tố duy nhất để bạn giành được công việc (hoặc giành được khách hàng freelance), mà còn nhiều yếu tố khác.

13. Phát triển

Chuyên gia ở bất cứ ngành nào cũng cần phải học tập liên tục để cải thiện khiến thức và kỹ năng của mình. Với tính chất ngành như lập trình web, việc học tập lại càng thêm quan trọng.
Nếu bạn từ học C++ 20 năm trước, mà không chịu cập nhật với các xu hướng mới, những kiến thức đó chắc chắc sẽ không thể dùng được hiện nay.
Dù bạn ở mức kinh nghiệm nào, hãy luôn làm mới kiến thức và luôn luôn học tập.

14. Kinh nghiệm

Bạn sẽ muốn tuyển ai hơn?
  • Business coach 35 tuổi, vừa mới học xong MBA với điểm số cao vút, hay
  • business coach 30 tuổi bỏ học trung học, không bằng cấp, nhưng có kinh nghiệm quản lý ba mối làm ăn trị giá triệu đô và đã bán đi hai cái để thu lợi nhuận?
Kinh Nghiệm luôn luôn vượt trội Lý Thuyết. Đừng chỉ mở miệng bô bô “Tôi có thể làm [xxx]”: chỉ có những lập trình viên tầm thường mới nói như vậy. Bạn làm được gì thì phải show ra.

15. Mức giá

Khi bạn đã bắt đầu tự tin hơn vã đó có nhiều kinh nghiệm, bạn cần phải định giá dịch vụ của mình tốt hơn.
Ở bước này, thành bại chỉ trong chớp mắt. Bạn thích lương 120 triệu một năm hay 240 triệu một năm hơn?
Nếu tôi chỉ bán một chai rượi, và tôi bảo bạn rằng tôi có đến hai chai, một chai 5$ và chai kia 55$, chắc bạn sẽ nghĩ là chai 5$ có vấn đề đúng không?
Nguyên tắc này cũng áp dụng lên dịch vụ bạn cung cấp.
Tuy nghe thì chủ yếu áp dụng lên freelancing, nhưng thật ra khi deal lương bạn cũng rất cần đánh giá bản thân ở mức nào đấy.

16. Năng suất

Tập trung cao độ trong 1 tiếng rưỡi đồng hồ mà không bị sao nhãng, luôn tốt hơn 4 tiếng đồng hồ vừa làm/học vừa xem tinh nhắn, Youtube, hay những hình GIF vui nhộn.
Hãy loại bỏ mọt thứ gây mất tập trung và trở nên năng suất nhân trong một khoảng thời gian lý tưởng.

17. Skills

Giới hạn chỉ học ngôn ngữ “X” không phải là cách học tập hợp lý. Để cái thiện cơ hội thành công, bạn nên học các kỹ năng khác như marketing cơ bản, lương lượng, giao tiếp và cả kỹ năng xã hội nữa.
Hãy nhìn vào những lập trình viên thành công ngoài kia đi: họ đều là những cá nhân rất toàn diện, tài năng và không chỉ tập trung hoàn toàn vào code.

18. Tương tác trực tuyến với người khác

Tham gia cộng đồng coding, group Facebook, Twitter chats và các platform khác, bạn cũng đừng ngại hỏi câu hỏi (“ngớ ngẩn”) mà mình thắc mắc.
Hỏi và trả lời câu hỏi ở các nơi như Stack Overflow, Reddit, Quora và cả blogs nữa.

19. Đi hợp mặt và tập xã giao

Đây là bước bạn phải thực sự ra ngoài và kết nối với người khác.
Tôi là một người siêu hướng nội. Thật đấy. Người ta gọi tôi là cua ẩn sỹ. Khi được đưa vào một nhóm ngưới chắc bạn cũng biết tôi ngồi ở đâu rồi chứ? Đúng rồi, ngay trong góc ấy…
Nếu bạn là người hướng nội (giống tôi), bạn cần nhận ra điều này, vì tại thời điểm nào đó, bạn buộc phải bước ra “vùng thoải mái” của mình và tương tác với người khác.
PS: đừng chỉ chăm chăm vào những buổi gặp mặt hoặc event cho lập trình viên. Nếu bạn là freelancer, hãy đi đến những buổi event business chung nữa. Nói gì thì nói, bạn có thường khi nào thấy lập trình viên đi thuê lập trình viên khác không?

20. “Tâm thần phân liệt”

Bạn cần phải suy nghĩ như một người xem site và như người làm chủ business (của website đó).
Là người vào site, bạn cần phải nghĩ: Khi tôi lướt trang web này, tôi đang nghĩ gì ở từng giai đoạn? Trang web này có cho tôi lời giải cho những nhu cầu của mình hay không? Tôi có nên tin tưởng doanh nghiệp này hay không?…
Là “người chủ” của website, bạn cần nghĩ:: Trang web của tôi có giải quyết được vấn đề của người xem lúc này hay không? Tôi có thể làm gì để giải quyết nhu cầu của họ? Tôi có thể làm gì trên website của mình để thuyết phục người xem thực hiện action mà tôi mong muốn?

21. Đừng từ bỏ

Trước khi thành công, một người phải thất bại “vài” lần trước đã, và có một điểm chung không thể chối cãi giữa họ là họ không bao giờ từ bỏ, và luôn tìm cách mới để làm cái này cái kia.
Đôi khi điều duy nhất tách biệt giữa thành công và thất bại là ý chí tiếp tục. Đừng từ bỏ ước mơ, nguyện vọng và mục tiêu của mình.
Nguồn: sưu tầm